Ngành đào tạo: Kỹ thuật Hệ thống công nghiệp và Logistics (mã ngành thí điểm: 7520139QTD) | Ngôn ngữ đào tạo: Tiếng Anh |
Thời gian đào tạo: 4 năm (cho sinh viên chỉ học chương trình cử nhân); 5 năm (cho sinh viên học chương trình thạc sĩ kết hợp) | Văn bằng do Đại học Quốc gia Hà Nội cấp: Cử nhân ngành Kỹ thuật hệ thống Công nghiệp và Logistics; Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics |
1. Chuẩn đầu ra của CTĐT Cử nhân Kỹ thuật hệ thống Công nghiệp và Logistics
Về kiến thức
– CĐR 1: Vận dụng được các kiến thức cơ bản về Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, về pháp luật, an ninh-quốc phòng, giáo dục thể chất trong nghề nghiệp và cuộc sống.
– CĐR 2: Áp dụng được kiến thức cơ bản về toán học, tin học và lập trình ứng dụng, vật lí, lí thuyết xác suất và thống kê toán, kinh tế, kinh doanh trong hoạt động chuyên môn.
– CĐR 3: Vận dụng được các các kiến thức cơ bản về kĩ thuật hệ thống công nghiệp và logistics như hệ cơ sở dữ liệu, kĩ thuật điện, thiết kế và phát triển ứng dụng web, vận trù học vào việc cải tiến quản lí, điều hành các hoạt động sản xuất-kinh doanh.
– CĐR 4: Vận dụng được các kiến thức nền tảng về kinh tế kĩ thuật, quản trị dự án và quản trị hoạt động, quản lí các hệ thống thông tin, phân tích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, phân tích và mô phỏng hệ thống, giao tiếp người máy, quản lí chất lượng và chuỗi cung ứng.
– CĐR 5: Áp dụng được các kiến thức chuyên sâu để giải quyết có hiệu quả các bài toán thực tế về ứng dụng CNTT và các công nghệ – kĩ thuật hiện đại, thiết kế và điều khiển hệ thống, điều hành sản xuất- kinh doanh trong lĩnh vực kĩ thuật hệ thống công nghiệp và logistics.
Về kĩ năng
– CĐR 6: Biết cách nhận diện, phân tích và giải quyết vấn đề một cách khoa học và có khả năng thiết kế, vận hành, cải tiến các hệ thống và quy trình, áp dụng công nghệ mới để giải quyết các vấn đề phức tạp trong lĩnh vực kĩ thuật hệ thống công nghiệp và logistics.
– CĐR 7: Có khả năng phản biện, phê phán và thực hiện các giải pháp thay thế, khả năng cải tiến, đổi mới trong hoạt động nghề nghiệp, khả năng quản trị thay đổi, cập nhật và dự đoán xu thế phát triển ngành nghề.
– CĐR 8: Biết cách dẫn dắt, khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác, biết cách truyền đạt vấn đề và đưa ra giải pháp thực hiện, biết cách truyền tải kiến thức, kĩ năng tới mọi người, có khả năng lập kế hoạch, theo dõi và đánh giá kết quả thực hiện công việc.
– CĐR 9: Phát triển được các kĩ năng cần thiết như kĩ năng giao tiếp ứng xử, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng viết báo cáo và văn bản, kĩ năng sử dụng công nghệ số để làm việc một cách có hiệu quả.
– CĐR 10. Biết cách học và tự học một cách hiệu quả, có khả năng quản lí thời gian và tự đào tạo trong hoạt động chuyên môn, khả năng quan sát và học hỏi từ thực tiễn, từ kinh nghiệm của những cá nhân khác để học tập suốt đời.
– CĐR 11. Có năng lực tiếng Anh tương đương hoặc cao hơn Bậc 4 trong Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam, có khả năng sử dụng tiếng Anh để làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp có yếu tố quốc tế ở trong và ngoài nước
Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm
– CĐR 12: Có năng lực làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm đối với nhóm, có tinh thần chủ động và sáng kiến trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
– CĐR 13: Có năng lực tự chủ, tự định hướng, đưa ra kết luận chuyên môn và có thể bảo vệ được quan điểm cá nhân, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau, có thể chịu được áp lực công việc cao, có năng lực hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện nhiệm vụ được giao.
– CĐR 14: Có trách nhiệm với đơn vị công tác, ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, tận tâm, công bằng, minh bạch, tuân thủ các quy định của pháp luật và nội quy, quy chế làm việc của đơn vị công tác.
– CĐR 15: Có phẩm chất đạo đức cá nhân và nghề nghiệp như kiên trì, linh hoạt, tự tin, chăm chỉ, nhiệt tình, chính trực, có ý thức phản biện, mong muốn cải tiến và đổi mới, có trách nhiệm cộng đồng và xã hội, có lập trường chính trị vững vàng, có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước.
2. Mục tiêu bổ sung cho chương trình thạc sĩ Kĩ thuật Hệ thống công nghiệp và Logistics 180 tín chỉ
Đào tạo nhân lực trình độ thạc sĩ chất lượng cao, có kiến thức lí thuyết và thực tế sâu, rộng, tiến tiến trong lĩnh vực trong lĩnh vực kĩ thuật hệ thống công nghiệp và logistics, có kĩ năng nghiên cứu phát triển, quản trị đổi mới và sử dụng các công nghệ mới, có khả năng quản lí, đánh giá, cải tiến để nâng cao hiệu quả hoạt động nghề nghiệp, có năng lực nghiên cứu để đưa ra những kết luận mang tính chuyên gia.
Chuẩn đầu ra bổ sung của CTĐT thạc sĩ Kĩ thuật Hệ thống công nghiệp và Logistics 180 Tín chỉ như sau:
Về kiến thức:
– CĐR 16: Áp dụng được các kiến thức nâng cao để giải quyết có hiệu quả các bài toán thực tế phức tạp, có tính chất liên ngành về phân tích ra quyết định, mô hình và thuật toán tối ưu, lập kế hoạch sản xuất, hệ thống vận tải và hậu cần quốc tế, thiết kế thực nghiệm trong lĩnh vực kĩ thuật hệ thống công nghiệp và logistics.
Về kỹ năng:
– CĐR 17: Biết cách phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu và thông tin để đưa ra quyết định, giải pháp một cách khoa học và hiệu quả, có khả năng truyền đạt tri thức dựa trên nghiên cứu, thảo luận các vấn đề chuyên môn sâu, có khả năng sử dụng và phát triển các công nghệ và các quy trình quản trị tiên tiến.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
– CĐR 18: Có năng lực nghiên cứu, đưa ra những sáng kiến, kết luận mang tính chuyên gia, có năng lực hợp tác vả trách nhiệm cao trong quản lí, đánh giá và cải tiến các hoạt động chuyên môn.
Tốt nghiệp chương trình đại học kết hợp thạc sĩ ngành Kĩ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics giúp người học có cơ hội lựa chọn công việc trong các lĩnh vực khác nhau như:
- Kỹ sư phân tích các giải pháp tối ưu hóa trong sản xuất và dịch vụ;
- Kỹ sư thiết kế hệ thống quản lý nguồn lực cho doanh nghiệp;
- Phân tích và cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ, tối đa hóa lợi nhuận cho công ty, doanh nghiệp;
- Thiết kế giải pháp tổng thể nhằm tối thiểu hóa về chi phí sản xuất và vận hành đến mức thấp nhất;
- Quản lý logistics và chuỗi cung ứng;
- Quản lý các dự án công nghiệp của công ty, tập đoàn liên doanh;
- Quản lý và điều hành các hệ thống kho vận, vật tư, giao nhận hàng hóa; Chuyên viên kế hoạch, chuyên viên chất lượng, chuyên viên dự án, chuyên viên cung ứng vật tư;
- Giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hay tại các trung tâm dạy nghề trên khắp cả nước.
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo 145 tín chỉ cho cử nhân 180 tín chỉ cho thạc sĩ kết hợp (chưa tính các học phần GDTC, GDQP-AN) | |
Khối kiến thức chung: | 21 tín chỉ |
(chưa tính các học phần GDTC, GDQP-AN) | |
Khối kiến thức theo lĩnh vực: | 27 tín chỉ |
Khối kiến thức theo khối ngành: | 23 tín chỉ |
Khối kiến thức theo nhóm ngành: | 29 tín chỉ |
Các học phần bắt buộc: | 23 tín chỉ |
Các học phần tự chọn: | 6/12 tín chỉ |
Khối kiến thức ngành: | 45 tín chỉ |
Các học phần bắt buộc: | 11 tín chỉ |
Các học phần tự chọn chuyên sâu: | 24/48 tín chỉ |
Khóa luận tốt nghiệp/các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp: | 10 tín chỉ |
Tổng số tín chỉ (Cấp bằng cử nhân) | 145 tín chỉ |
Khối kiến thức dành cho sinh viên muốn lấy bằng Thạc sỹ (1 năm) | 35 tín chỉ |
Bảng 1. Danh sách giảng viên cơ hữu được tính là điều kiện mở ngành đào tạo
STT | Họ và tên, năm sinh, chức vụ hiện tại | Chức danh khoa học, năm phong; Học vị, nước, năm tốt nghiệp | Chuyên ngành được đào tạo | Năm, nơi tham gia giảng dạy | Đúng/ Không đúng với hồ sơ | Ghi chú | |||
Ngành Kĩ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics (ngành đang đăng ký đào tạo) | |||||||||
1. | Nguyễn Hải Thanh*, 1956, Giảng viên cao cấp, Trường Quốc tế | PGS, 2003 | TS | Toán Tin | Đề tài: 8, Bài báo: 5 | Tiến sĩ Toán Tin tại Ấn Độ | |||
2. | Lê Xuân Hải, 1982, giảng viên | Tiến sĩ, 2018, Việt Nam | Kĩ thuật điều khiển và tự động hóa | 2021, Trường Quốc tế | Đúng | ||||
3. | Phạm Hải Yến, 1982, giảng viên | Thạc sĩ, 2009, Việt Nam | Tự động hóa | 2021, Trường Quốc tế | Đúng | ||||
4. | Trần Công Thành, 1982, Giảng viên | Tiến sĩ, 2019, Anh | Quản trị kinh doanh | 2017 – nay: Trường Quốc tế | Đúng | ||||
5. | Bùi Mỹ Trinh, 1983, giảng viên | Tiến sĩ, 2013, Ðài Loan | Quản lí | 2018-nay: Trường Quốc tế | Đúng | ||||
Trong 2 năm đầu triển khai chương trình, Trường Quốc tế sẽ phát huy thế mạnh liên thông, liên kết, sử dụng chung nguồn nhân lực của các đơn vị trong ĐHQGHN, cụ thể lả Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Công nghệ, Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn để tổ chức giảng dạy các học phần chung, học phần cơ sở. Việc tổ chức giảng dạy học phần cơ sở chung cho sinh viên của Trường Quốc tế sẽ thuận lợi hơn nữa khi đơn vị đã có kế hoạch tổ chức một số ngành đào tạo, trong đó có các ngành mở mới theo định hướng kỹ thuật công nghệ, tại cơ sở mới tại Hòa Lạc với điều kiện cơ sở vật chất (giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy,…) tốt hơn cơ sở hiện tại. Ngoài ra Trường có hợp tác và sẽ khai thác nguồn giảng viên từ ba trường Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội và Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, cũng như nguồn giảng viên từ mạng lưới các doanh nghiệp có hợp tác đào tạo với Trường để tham gia giảng dạy, hướng dẫn các học phần thực tập, thực tế và Khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên.
Trường Quốc tế cam kết sẽ bổ sung các giảng viên còn thiếu trong vòng 2 năm kể từ thời điểm thẩm định đề án, đảm bảo đáp ứng đúng theo điều kiện đứng tên mở ngành đào tạo của ĐHQGHN và Bộ GD&ĐT.
Bên cạnh đó, với nhiệm vụ được ĐHQGHN giao là đầu mối tổ chức Chương trình Thu hút học giả quốc tế, các học giả sẽ được sắp xếp giảng dạy những học phần mới đòi hỏi kiến thức cập nhật hoặc những học phần mà hiện nay ở Việt Nam còn thiếu nguồn giảng viên trình độ cao. Điều này không chỉ góp phần nâng cao uy tín của các chương trình đào tạo mà còn giúp Trường đáp ứng tốt hơn nữa các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN.
Bảng kê khai đội ngũ giảng viên cơ hữu của đơn vị phân theo các chương trình thạc sĩ
do Đại học Quốc gia Hà Nội cấp bằng tại Trường Quốc tế – ĐHQGHN
TT | Họ và tên | Năm sinh | Chức vụ, cơ quan công tác hiện tại | Học hàm, năm phong | Học vị, nước, năm tốt nghiệp | Chuyên ngành | Năm đào tạo SĐH | Thành tích khoa học |
I | Chương trình Thạc sĩ Quản trị Tài chính | |||||||
1 | Nguyễn Văn Định | 1966 | Phó Hiệu trưởng, Trường Quốc tế, ĐHQGHN | PGS, 2006 | TS, Việt Nam, 2001 | Quản trị tài chính | 2001 | 3 đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, 1 sách chuyên khảo, 20 bài báo đăng trên các tạp chí trong nước và nước ngoài. |
2 | Nguyễn Phú Hưng | 1975 | Giảng viên, Bộ môn KHXHKT&QL, Trường Quốc tế, ĐHQGHN | TS, Mỹ, 2008 | Quản trị kinh doanh và Tài chính | 2009 | 5 đề tài nghiên cứu khoa học, 7 bài đăng trên tạp trí, Kỷ yếu hội nghị trong nước | |
3 | Mai Anh | 1977 | Trưởng phòng Đào tạo & CTHSSV, Trường Quốc tế, ĐHQGHN | TS, Pháp, 2011 | Quản trị kinh doanh | 2012 | 5 bài báo khoa học, 3 dự án nghiên cứu (đang thực hiện) | |
4 | Nguyễn Thị Kim Oanh | 1981 | Phó Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Quốc tế-ĐHQGHN | TS. Anh, 2016 | Kế toán quản trị | 2017 | 10 bài báo, 3 đề tài | |
5 | Phạm Thị Thủy | 1965 | Giảng viên, Khoa Ngôn ngữ Ứng dụng, Trường Quốc tế, ĐHQGHN | TS, Việt Nam, 2015 | Ngôn ngữ Anh | 2016 | 3 đề tài nghiên cứu khoa học, 3 bài đăng trên tạp chí trong nước | |
II | Chương trình Thạc sĩ Kinh doanh quốc tế | |||||||
1 | Phạm Thị Liên | 1974 | Khoa Kinh tế và Quản lý | PGS, 2017 | TS, Úc, 2010 | Quản trị kinh doanh | 2012 | 16 bài báo khoa học đăng trên các tạp chí trong và ngoài nước, 01 sách chuyên khảo, |
2 | Đoàn Thu Trang | 1985 | Giảng viên | TS, 2015, Hà Lan | Quản trị kinh doanh quốc tế | 2017 | 05 bài báo đăng trên tạp chí trong và ngoài nước, 07 báo cáo khoa học, 01 chương trong sách chuyên khảo nước ngoài, 01 tài liệu sách chuyên khảo nước ngoài | |
3 | Bùi Mỹ Trinh | 1983 | Giảng viên | TS, 2013, Ðài Loan | Quản trị chiến lược & Marketing | 2016 | 03 bài báo đăng trên tạp chí trong và ngoài nước, 09 báo cáo khoa học | |
4 | Lê Thị Mai | 1989 | Giảng viên | TS, Đài Loan, 2018 | Quản lý & Kinh doanh | 2020 | 05 bài báo, 02 đề tài, 01 công trình | |
5 | Hồ Nguyên Như Ý | 1990 | Giảng viên | TS, 2019, Đài Loan | Quản lý công nghiệp | 2021 | 03 bài báo, 04 báo cáo
| |
III | Chương trình Thạc sĩ Tin học và Kỹ thuật máy tính | |||||||
1 | Hồ Tú Bảo | 1952 | Giảng viên | GS | Tiến sĩ Pháp, 1987 | Công nghệ thông tin | 1990 | Hơn 200 bài, 3 sách, 29 book chapter |
2 | Trần Thị Oanh | 1984 | Phó trưởng Khoa, Khoa các Khoa học Ứng dụng | TS, 2014, Nhật Bản | CNTT | 2016 | Đề tài: 05, Bài báo: 09 | |
3 | Trần Chi | 1944 | Giảng viên | GS. TSKH | TS, Ba Lan | ĐTVT | 1990 | Bài báo: 46 Sách, giáo trình: 03 |
4 | Lê Xuân Hải | 1982 | Giảng viên | Tiến sĩ, 2018, Việt Nam | Kĩ thuật điều khiển và tự động hóa | 2020 | Bài báo: 03 | |
5 | Phạm Thị Việt Hương | 1984 | Giảng viên | TS, 2013, Mỹ | ĐTVT | 2015 | Đề tài: 02, Bài báo: 11 | |
6 | Trương Công Đoàn | 1980 | Giảng viên | TS, 2018, Hàn Quốc | CNTT | 2020 | Bài báo: 05 |
IV | Ngành Kĩ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics (ngành xin mở) | |||||||
1 | Lê Trung Thành | 1980 | Hiệu trưởng | PGS, 2013 | Tiến sĩ 2009 | Điện tử | 2011 | Đề tài: 5, Bài báo: 16 |
2 | Nguyễn Quang Thuận | 1981 | Phó Hiệu trưởng | Tiến sĩ, 2010, Pháp | Toán tin | 2013 | Đề tài: 21, Bài báo: 5 | |
3 | Nguyễn Phương Mai | 1981 | Giảng viên chính | Tiến sĩ, 2016, Việt Nam | Quản trị kinh doanh | 2018 | Đề tài: 02, Bài báo: 10 | |
4 | Trần Đức Quỳnh | 1981 | Trưởng phòng, Phòng Đào tạo | TS, 2011, Pháp | Toán Tin | 2013 | Đề tài: 05, Bài báo: 10 | |
5 | Trần Công Thành | 1982 | Giảng viên | Tiến sĩ, 2019, Anh | Quản trị kinh doanh | 2021 | Đề tài: 01, Bài báo: 06 |
Bảng 2. Danh sách đội ngũ cán bộ giảng dạy thuộc ĐHQGHN tham gia đào tạo
STT | Họ và tên, Năm sinh, Chức vụ, Cơ quan công tác hiện tại | Học hàm, năm phong | Học vị, nước, năm tốt nghiệp | Chuyên ngành đào tạo | Thành tích khoa học (5 năm gần đây) | Trình độ tiếng Anh |
1 | Lê Hoàng Sơn, 1984, Viện Công nghệ Thông tin, ĐHQGHN | PGS, 2016 | TS | CNTT | Một trong 3 nhà khoa học hàng đầu của Việt Nam với hàng trăm bài báo công bố quốc tế | Tiến sĩ CNTT tại Việt Nam |
2 | Lê Quang Minh, 1978, Giảng viên, Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN | TS | CNTT | Đề tài:7, Bài báo: 13 | Tiến sĩ CNTT tại Nga | |
3 | Vũ Việt Vũ, Trường phòng Khoa học và Đào tạo, Viện Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội. | TS | CNTT | Bài báo: 14 | Tiến sĩ CNTT tại Pháp |
Bảng 3. Danh sách đội ngũ giảng viên cơ hữu thuộc Trường Quốc tế – ĐHQGHN tham gia đào tạo
STT | Họ và tên, Năm sinh, Chức vụ, Cơ quan công tác hiện tại | Học hàm, năm phong | Học vị, nước, năm tốt nghiệp | Chuyên ngành đào tạo | Tham gia đào tạo SĐH (năm, CSĐT) | Thành tích khoa học (5 năm gần đây) | Trình độ tiếng Anh |
1. | Trần Thị Oanh*, 1984, Phó Trưởng Khoa CKHUD, Trường Quốc tế | TS | CNTT | Đề tài: 05, Bài báo: 09 | Tiến sĩ CNTT tại Nhật Bản | ||
2. | Nguyễn Thanh Tùng*, 1979, Giảng viên cao cấp, Trường Quốc tế | PGS, 2015 | TS | CNTT | Có tham gia | Đề tài: 05, Bài báo: 12 | Tiến sĩ CNTT tại Australia |
3. | Trần Đức Quỳnh*, 1981, Trưởng Phòng Đào tạo, Trường Quốc tế | TS | Tin học | Có tham gia | Đề tài: 5, Bài báo: 10 | Tiến sĩ Tin học tại Pháp | |
4. | Lê Trung Thành*, 1980, Hiệu trưởng | PGS, 2013 | TS | ĐTVT | Trên 10 năm | Đề tài: 5, Bài báo: 16 | Tiến sĩ ĐTVT tại Australia |
5. | Phạm Thị Việt Hương*, 1984, Giảng viên, Trường Quốc tế | TS | ĐTVT | Đề tài: 2, Bài báo: 11 | Tiến sĩ ĐTVT tại Mỹ | ||
6. | Trương Công Đoàn, 1980, Giảng viên, Trường Quốc tế | TS | CNTT | Đề tài: 1, Bài báo: 5 | Tiến sĩ CNTT tại Hàn Quốc | ||
7. | Nguyễn Quang Thuận*, 1981, Phó Hiệu Trưởng | TS | Toán Tin | Đề tài: 21, Bài báo: 5 | Tiến sĩ Toán Tin tại Pháp | ||
8. | Lê Đức Thịnh, 1979, Phó Trưởng Khoa CKHUD | TS | Toán | Đề tài: 1, Bài báo: 3 | Tiến sĩ Toán tại Mỹ | ||
9. | Nguyễn Doãn Đông, 1986, Giảng viên Khoa CKHUD | TS | Tin học | Đề tài: 01, Bài báo: 06 | Tiến sĩ Tin học tại Rumani | ||
10. | Đoàn Thu Trang, 1985, giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2015, Hà Lan | Quản trị kinh doanh | Đề tài: Bài báo: 2 | |||
11. | Nguyễn Văn Định, 1966, Phó Hiệu trưởng | PGS, 2006 | tiến sĩ, 2002, Việt Nam | Tài chính Ngân hàng | Có tham gia | Đề tài: 02 Bài báo: 05 | Tiến sỹ, Việt Nam |
12. | Hồ Nguyên Như Ý, 1990, giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2019, Đài Loan | Quản lý công nghiệp | Đề tài: 03 Bài báo: 12 | Tiến sĩ, Đài Loan | ||
13. | Phạm Hải Yến, 1982, giảng viên, Trường Quốc tế | Thạc sỹ, Việt Nam, 2009 | Tự động hóa | Đề tài: 01 Bài báo: 03 | Thạc sỹ, Việt Nam | ||
14. | Trần Công Thành, 1982, Giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2019, Anh | Quản trị kinh doanh | Đề tài: 01 Bài báo: 06 | Tiến sĩ, Anh | ||
15. | Lê Xuân Hải, 1982, Giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, Việt Nam | Quản trị kinh doanh | Đề tài: Bài báo: 03 | Cử nhân tại Mỹ, Thạc sĩ tại Áo | ||
16. | Ngô Trí Trung, 1989, giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2010, Úc | Quản trị kinh doanh | Đề tài: 02 Bài báo: 12 | Tiến sỹ, Úc | ||
17. | Phạm Thị Liên, 1974, Trưởng Khoa KT&QL | Tiến sĩ, Nhật Bản, 2011 | Kinh tế | Có tham gia | Đề tài: 0 Bài báo: 03 | TS, Nhật Bản | |
18. | Lê Hương Linh, 1980, Giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, Đài Loan, 2018 | Kế toán | Đề tài: 0 Bài báo: 03 | TS, Đài Loan | ||
19. | Lê Thị Mai, 1989, Giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2008, Mỹ | Quản lí kinh tế và tài chính | Đề tài: 02 Bài báo: 05 | TS, Mỹ | ||
20. | Nguyễn Phú Hưng, 1975, Giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2013, Ðài Loan | Kinh doanh điện tử và dịch vụ | Đề tài: Bài báo: 03 | TS, Đài Loan | ||
21. | Nguyễn Thị Hồng Hanh, 1983, giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2013, Ðài Loan | Kinh doanh điện tử và dịch vụ | Đề tài: Bài báo: 03 | TS, Đài Loan | ||
22. | Mai Anh, 1977, giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2011, Pháp | Khoa học quản lý | Có tham gia | Đề tài: 01 Bài báo: 03 | Tiến sĩ, Pháp | |
23. | Phạm Hương Trang, 1981, Giảng viên, Trường Quốc tế | Thạc sĩ, 2009, Đức | Quản lý toàn cầu | Đề tài: 02 Bài báo: 05 | Thạc sĩ tại Đức | ||
24. | Chu Văn Hùng, 1968, giảng viên, Trường Quốc tế | Thạc sĩ, 2000, Úc | Ngân hàng | Đề tài: Bài báo: 04 | Thạc sĩ tại Úc | ||
25. | Lê Thị Thu Hường, 1991, Giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, Anh, 2021 | Tài chính | Đề tài: 0 Bài báo: 02 | Tiến sĩ tại Anh | ||
26. | Nguyễn Thị Kim Oanh, giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2016, Anh | Kế toán | Có tham gia | Đề tài: Bài báo: 05 | Tiến sĩ, Anh | |
27. | Đỗ Phương Huyền, 1986, Giảng viên, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2019, Việt Nam | Kinh tế tài chính | Đề tài: 01 Bài báo: 06 | Tiến sĩ tại Việt Nam | ||
28. | Nguyễn Phương Mai, 1981, Giảng viên chính, Trường Quốc tế | Tiến sĩ, 2016, Việt Nam | Quản trị kinh doanh | Có tham gia | Đề tài: 02 Bài báo: 10 | Tiến sỹ tại Việt Nam | |
29. | Đỗ Ngọc Bích, giảng viên, Trường Quốc tế | ThS, Anh | Marketing | Đề tài: Bài báo: 03 | Thạc sĩ tại Anh |
Bảng 4. Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng nước ngoài tham gia đào tạo về chuyên ngành xin mở
STT | Họ và tên, Năm sinh, Chức vụ, Cơ quan công tác hiện tại | Học hàm, năm phong | Học vị, nước, năm tốt nghiệp | Chuyên ngành đào tạo | Thành tích khoa học | Trình độ tiếng Anh |
1. | Hồ Tú Bảo, Viện nghiên cứu tiên tiến nhật Bản | GS | TS | CNTT | Hơn 200 bài, 3 sách, 29 book chapter | Giáo sư CNTT tại Nhật Bản |
2. | Nguyễn Đức Khương | GS | TS | Tài chính | Nhiều công trình NCKH có giá trị | Giáo sư tại Pháp |
3. | Lê Mai, Đại học Deakin, Úc | PGS | TS | CNTT | Nhiều công trình NCKH có giá trị | Tiến sĩ CNTT tại Australia |
4. | Nguyễn Lê Minh, Viện nghiên cứu tiên tiến Nhật Bản | GS | TS | CNTT | Công bố trên 60 bài báo khoa học uy tín | Làm việc ở nước ngoài bằng tiếng Anh |
5. | Lê Thị Hoài An, Đại học Lorraine, Pháp | GS | TS | Toán tin | Công bố hơn 200 bài báo khoa học | Tiến sĩ tại Pháp |
6. | Lê Hoài Minh, Đại học Lorrain, Pháp | PGS | TS | CNTT | Công bố trên 50 bài báo khoa học uy tín | Tiến sĩ tại Pháp |
7. | Rachel Chung, PGS.TS, Chatham University | |||||
8. | Lemai Nguyen, Giảng viên, Trường Đại học Deakin, Australia | PGS | TS |
Bảng 5. Danh sách giảng viên thỉnh giảng các trường bên ngoài Đại học Quốc gia Hà Nội
STT | Họ và tên, Năm sinh, Chức vụ, Cơ quan công tác hiện tại | Học hàm, năm phong | Học vị, nước, năm tốt nghiệp | Chuyên ngành đào tạo | Thành tích khoa học (5 năm gần đây) | Trình độ tiếng Anh |
1. | Nguyễn Thị Hồng Vân, Giảng viên, Đại Học Ngoại Thương | TS | Quản trị kinh doanh | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng tiếng anh | |
2. | Ngô Xuân Bách,1984, Trưởng Khoa, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông | PGS, 2020 | TS | khoa học máy tính | Đề tài: 5, Bài báo: 18 | Tiến sĩ KHMT tại Nhật Bản |
3. | Nguyễn Thị Thu Thủy, Giảng viên, Đại Học Thương Mại | PGS | TS | khoa học máy tính | Đủ trình độ giảng dạy bằng tiếng anh | |
4. | Lê Anh Ngọc, Giám đốc Trung tâm đổi mới sáng tạo ĐH Swinburne, Việt Nam | TS | Kỹ thuật thông tin và truyền thông | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Tốt nghiệp TS ở Hàn quốc | |
5. | Nguyễn Hà Nam, Viện nghiên cứu cao cấp về Toán | PGS | TS | Công nghệ thông tin | Bài báo: 20 | Tiến sĩ CNTT tại Hàn Quốc |
6. | Đỗ Ngọc Diệp, Viện Toán học Việt Nam | GS | TS | Toán học | Đề tài+ bài báo: 78 | Tiến sĩ tại Nga |
7. | Nguyễn Thị Thuỷ | PGS | TS | khoa học máy tính | Bài báo: 50 | Tiến sĩ tại Áo |
8. | Nguyễn Thị Anh Thơ, 1986, giảng viên, Đại học Luật Hà Nội | Thạc sĩ, Úc, 2012 | Kinh tế đối ngoại | Đề tài: 2 Bài báo: 6 | ||
9. | Vũ Xuân Đoàn | PGS | TS | Khoa học ngôn ngữ | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng tiếng anh |
10. | Cù Nguyên Giáp, Giảng viên, Đại Học Thương Mại | ThS | Khoa học máy tính | Đề tài: 02 Bài báo: 05 | Đủ trình độ giảng dạy bằng tiếng anh | |
11. | Nguyễn Đình Trần Long, Giảng viên CNTT, Đại Học Hà Nội | ThS | CNTT | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng Tiếng anh | |
12. | Nguyễn Ngọc Điệp | TS | Khoa học chính trị | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng Tiếng anh | |
13. | Phan Xuân Minh, Đại học Bách Khoa Hà Nội | GS | TS | Điều khiển tự động | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Tiến sĩ tại Đức |
14. | Francesco Meca, Giảng viên, Đại học BUV, Việt Nam | ThS | Quản trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng tiếng anh | ||
15. | Nguyễn Mạnh Hùng, Đại Học Giao Thông Vận Tải | TS | Công nghệ thông tin | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng Tiếng anh | |
16. | Michael Omar, Giảng viên, Đại Học FPT | ThS | Công nghệ thông tin | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng Tiếng anh | |
17. | Nguyễn Đình Văn, Giảng viên, Viện Mica- ĐH Bách Khoa Hà Nội | TS | Công nghệ thông tin | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng Tiếng anh | |
18. | Hà Tú Cầu, Giảng viên, Viện Khoa học Pháp Lý | TS | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng Tiếng anh | ||
19. | Trương Ninh Thuận, Giảng viên, Đại Học Quốc Gia Hà Nội | PGS | TS | Công nghệ thông tin | Bài báo: 15 | Đủ trình độ giảng dạy bằng Tiếng anh |
20. | Phạm Thị Mỹ Hạnh, Giảng viên, Đại Học Ngoại Thương | TS, 2017 | Kinh tế
| Đề tài: 01 Bài báo: 02 | Tiến sỹ tại Anh | |
21. | Nguyễn Văn Hạnh, Giảng viên, Đại Học Bách Khoa Hà Nội | TS | Thống kê | Đề tài: 03 Bài báo: 05 | Tiến sỹ tại Pháp | |
22. | Ngô Vi Dũng, Giảng viên, Đại học Phenikaa | TS | Kinh tế và Quản trị | Bài báo: 08 | Tiến sỹ tại Bỉ | |
23. | Tạ Anh Sơn, Giảng viên, Viện Toán Tin Ứng Dụng, Đại Học Bách Khoa Hà Nội | TS | Toán tin | Bài báo: 10 | Tiến sỹ tại Pháp | |
24. | Nguyễn Thị Anh Thơ, Đại học Luật Hà Nội | ThS | Kinh tế đối ngoại | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Thạc sỹ tại Úc | |
25. | Nguyễn Đại Thọ, Giảng viên, Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội | TS | CNTT | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng tiếng anh | |
26. | Bùi Nguyễn Quốc Trình, Đại học Việt Nhật | PGS | TS | Vật lý | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Tiến sĩ tại Nhật Bản |
27. | Nguyễn Văn Thoan, giảng viên, Đại học ngoại thương | TS | Kinh tế | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng tiếng anh | |
28. | Nguyễn Kim Anh, Giảng viên, Viện nghiên cứu Công nghệ – Đại học FPT | TS | CNTT | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Đủ trình độ giảng dạy bằng tiếng anh | |
29. | Lâm Sinh Công, ĐH Công nghệ- ĐHQG Hà Nội | TS | Điện tử | Có nhiều công bố khoa học có giá trị | Tiến sĩ tại Úc | |
30. | Trần Anh Vũ, Đại học Bách Khoa HN | TS | Kĩ thuật điện | Bài báo: 12 | TS tại Mỹ |